Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2018 lúc 2:03

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2017 lúc 4:52

Đáp án : C

X là C3H6O3 ( công thức đơn giản nhất là CH2O và M = ½ MC6H12O6)

X + NaOH -> 2 chất có khả năng tráng bạc

=> X là HCOOCH(OH)CH3 => nX =0,1 mol

Chất tan trong Y gồm : 0,1 mol HCOONa ; 0,1 mol CH3CHO

=> mchất tan trong Y = 11,2g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 16:43

Chọn đáp án D

Đốt rắn khan cho 0,09 mol Na2CO3; 0,33 mol CO2; 0,15 mol H2O.

Bảo toàn nguyên tố natri: nNaOH = 0,09 × 2 = 0,18 mol.

Bảo toàn khối lượng: m H 2 O = 8 , 28 + 018 x 40 - 13 , 32 = 2 , 16  gam ⇒ n H 2 O   = 0 , 12  mol.

Bảo toàn nguyên tố cacbon: nC trong A = 0,09 + 0,33 = 0,42 mol.

Bảo toàn nguyên tố hidro: nH trong A = 0,15 × 2 + 0,12 × 2 – 0,18 = 0,36 mol.

m A = m C + m H   + m O ⇒ m O = 2 , 88  gam nO trong A = 0,18 mol.

số C : H : O = 0,42 : 0,36 : 0,18 = 7 : 6 : 3 CTPT ≡ CTĐGN của A là C7H6O3.

n A = 0 , 06  mol A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3

A là HCOOC6H4OH rắn khan gồm HCOONa và C6H4(ONa)2.

⇒  X là HCOOH và Y là C6H4(OH)2 MY = 110

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2019 lúc 14:05

Đáp án D

nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol

nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol

BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol

C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)

nX = 2,06:106 = 0,01 mol

nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH

BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol

Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen

Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:

CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2017 lúc 14:40

Chọn D.

Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì:

 

 

Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì:

Theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là  C 7 H 6 O 3

Nhận thấy rằng

 

Phương trình phản ứng:

 

Cho hỗn hợp rắn qua H2SO4 dư thu được HCOOH (X) và C6H4(OH)2 (Y). Số nguyên tử H trong Y là 6.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 7:00

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2017 lúc 3:01

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 13:28

Chọn đáp án D.

Y + O2 → 0,15 mol Na2CO3 + 0,55 mol CO2 + 0,25 mol H2O

 

=> Khối lượng nước trong dung dịch NaOH  

=> Lượng nước sinh ra từ phản ứng mol

0,1 mol X + vừa đủ 0,3 mol NaOH → 0,2 mol H2O

=> Chứng tỏ X là este của phenol, trong vòng benzen có gắn 1 nhóm −OH.

=> X có chứa 3 nguyên tử O => mol

=> CTPT của X là C7H8O3

=> CTCT của X là HCOOC6H4OH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 9:36

Bình luận (0)